Trẻ sơ sinh bị nấc và cách xử lý như thế nào là nhanh gọn nhất hẳn đã làm phiền lòng nhiều bậc phụ huynh. Đừng lo vì bài viết ngày hôm nay sẽ giải quyết nhanh gọn các vấn đề mà bạn đang mắc phải nhé! Giờ thì còn chần chờ gì nữa mà không tìm hiểu cách xử lý vấn đề nấc cụt ở trẻ sơ sinh ngay thôi!
Nấc cụt ở trẻ sơ sinh là tình trạng gì?
Hiện tượng nấc cụt này không chỉ phổ biến ở trẻ sơ sinh mà đôi khi còn ở cả người lớn nữa. Tuy nhiên nhiều phụ huynh cho rằng trẻ sơ sinh khó chịu và không thể ngủ ngon giấc do bị nấc cụt thường xuyên.
Hiện tượng này xảy ra do cơ hoành của trẻ sơ sinh co thắt không tự chủ. Và hiện tượng này sẽ có tần số xuất hiện tối đa khoảng 60 lần/ 1 phút với những em bé dưới 4 tháng tuổi. Và đây sẽ là hiện tượng tiếp theo của trẻ sơ sinh được tìm hiểu trong chuyên mục sổ tay của mẹ ngày hôm nay.
Như bài viết đã nhắc đến lúc đầu thì tình trạng thật ra sẽ không ảnh hưởng lắm đến sức khỏe của trẻ sơ sinh và việc trẻ sơ sinh khó chịu chỉ là do các bậc phụ huynh nghĩ như vậy. Thật ra kể cả khi bị nấc cụt kéo dài thì các em bé sơ sinh vẫn có thể ngủ ngon vì hiện tượng này không cản trở gì đến hô hấp của bé.
Nguyên nhân và biện pháp ngừa trẻ sơ sinh bị nấc
Sau đây bài viết sẽ cung cấp cho các bậc phụ huynh những nguyên nhân cơ bản cũng như các phương pháp phòng ngừa hiện tượng nấc cụt ở trẻ sơ sinh nhé!
Tại sao trẻ sơ sinh dễ bị nấc?
Sau đây sẽ là những nguyên nhân phổ biến nhất để các bậc phụ huynh dễ dàng xử lý nếu con em mình gặp phải trường hợp này.
- Hiện tượng trào ngược dạ dày ở thực quản của trẻ sơ sinh dễ khiến trẻ gặp các vấn đề nấc cụt. Và hiện tượng trào ngược dạ dày này thường xuyên xảy ra ở trẻ sơ sinh vì hệ tiêu hóa của các em vốn chưa hoàn thiện.
- Khi bú sữa mẹ trẻ sơ sinh vô tình nuốt phải quá nhiều không khí khiến trẻ bị gặp hiện tượng no ảo dễ dẫn đến nấc cụt. Thêm vào đó thì việc các bậc phụ huynh cho trẻ bú bình không đúng cách cũng sẽ dễ khiến trẻ gặp vấn đề nuốt quá nhiều không khí như vậy. Hiện tượng này xảy ra vì lượng cơ khí trong cơ hoành quá nhiều khiến trẻ sơ sinh bị nấc.
- Việc bố mẹ cho trẻ bú sữa ngay khi vừa dứt cơn khóc dễ khiến cũng là một nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh dễ bị nấc cụt.
- Nhiệt độ thay đổi thay đổi cũng sẽ khiến không khí lạnh theo cơ chế xâm nhập nhanh vào cơ thể trẻ sơ sinh và tạo ra hiện tượng nấc cụt.
- Thực quản trẻ sơ sinh chịu ảnh hưởng khi cơ thể bé dị ứng với một số thành phần dưỡng chất trong công thức sữa.
Cách thức ngừa hiện tượng trẻ sơ sinh bị nấc
Nếu như đã có các nguyên nhân cụ thể cho việc trẻ sơ sinh dễ bị nấc cụt thì sau đây chính là những phương pháp phòng ngừa hiện tượng này ở trẻ sơ sinh:
- Trước khi cho bé bú sữa thì các bậc phụ huynh phải đảm bảo con không quấy phá và yên tĩnh để tránh tình trạng nuốt quá nhiều không khí dẫn đến nấc cụt.
- Hãy thử biện pháp giảm số lần cho bé bú sữa nhưng lượng sữa ở mỗi lần tăng lên.
- Nên cho trẻ sơ sinh ợ hơi nếu bố mẹ chọn sữa bình cho bé bú thay vì sữa mẹ. Nếu có thể hãy sử dụng thêm các dụng cụ chống nấc cụt như van chống đầy hơi, van chống sặc.
- Với trường hợp trẻ sơ sinh bú sữa mẹ thì các bà mẹ nên chú ý chuyển đổi vú liên tục và cố gắng để bé ngậm quầng vú mẹ thay vì đầu ti nhé! Phương pháp này chắc chắn sẽ cho ra hiệu quả cao nhất.
- Ôm bé theo tư thế thẳng đứng tối đa 30 phút sau mỗi khi bú sữa.
- Các bậc phụ huynh tránh cho bé vận động mạnh hay vui chơi quá trớn ngay sau khi bú sữa. Hạn chế các hoạt động bật nẩy quá mạnh ở trẻ ngay sau khi vừa được cho bú sữa.
Cách xử lý tình trạng nấc cụt ở trẻ sơ sinh cực nhanh
Và đây chắc chắn là chuyên mục mà nhiều ông bố bà mẹ mong chờ nhất để giải quyết vấn đề trẻ sơ sinh bị nấc. Không để các bậc phụ huynh phải chờ lâu nữa, sau đây sẽ là chuyên mục các cách xử lý tình trạng nấc nấc cụt ở trẻ sơ sinh hiệu quả nhất.
Cho em bé sơ sinh nhiều ngụm nước nhỏ liên tục
Khi cơn nấc bắt đầu thì cách xử lý thông dụng và khoa học nhất chính là cho các em bé sơ sinh uống nước từng ngụm nhỏ khoảng 2 đến 3ml. Tiếp tục thực hiện liên tiếp cho đến khi bé hết hiện tượng nấc cụt.
Để bé tự hết nấc cụt
Tuy cách này thoạt đầu nghe có vẻ hơi kỳ quái nhưng chắc chắn đây cũng là một biện pháp mà các mẹ nên xem qua. Vì đôi khi tình trạng bé nấc cụt sẽ không hề kéo dài vi đơn giản đó chỉ là một cơ chế phản xạ nhẹ của bé trước một bất thường nhỏ nào đó.
Sử dụng các loại núm vú giả khi trẻ sơ sinh bị nấc
Đây chắc chắn là điều mà các ông bố bà mẹ nên biết để xử lý khi trẻ sơ sinh gặp tình trạng nấc cụt. Theo đó, các loại núm vú giả có tác dụng giúp cơ hoành của bé giảm áp lực không khí mà bé vô tình nuốt phải. Vì thế biện pháp sử dụng núm vú giả sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời cho các ông bố bà mẹ phòng tránh tình trạng nấc cụt ở trẻ sơ sinh.
Bịt hai cánh mũi của bé tạm thời khoảng 30 giây
Theo đó, các mẹ chỉ cần bịt hai cánh mũi của bé tối đa 30 giây là có thể giúp cơ hoành của bé sơ sinh giãn nở hiệu quả. Và chỉ cần như vậy là đủ để khắc phục tình trạng nấc cụt của bé.
Cho bé đổi tư thế khi bú sữa
Nếu như phát hiện con mình thường xuyên bị nấc cụt thì các bà mẹ nên nghĩ đến vấn đề đầu tiên là vấn đề bé nuốt quá nhiều không khí. Khi đó việc đầu tiên phụ huynh cần làm chính là thay đổi tư thế bú sữa thường ngày thành một tư thế mới. Tư thế phải làm sao hạn chế được hiện tượng nuốt không khí ở trẻ.
Bố mẹ có thể kê một chiếc gối thẳng lưng cho bé. Hoặc tìm cách cho bé bú sữa trong tư thế thẳng người để hạn chế tình trạng bé nuốt không khí.
Thực hiện vỗ lưng
Đây là một biện pháp vô cùng thông dụng để các bà mẹ áp dụng khi em bé sơ sinh bị nấc cụt. Các mẹ có thể bế hoặc cho con nằm sấp và thực hiện biện pháp vỗ lưng này nhé!
Thử cho em bé sơ sinh ăn một lượng đường nhỏ
Đây là một biện pháp dân gian vô cùng hiệu quả nhưng các mẹ cũng nên chú ý chỉ cho một lượng đường nhỏ vào lưỡi của bé thôi nhé! Lượng đường vừa đủ này sẽ giúp kích thích hoạt động của niêm mạc dạ dày. Từ đó giảm được tình trạng co thắt cơ hoành ở trẻ sơ sinh.
Có thể bạn quan tâm:
- Máu báo thai & những lưu ý về dấu hiệu này cho thai kỳ khỏe
- Cân nặng trẻ sơ sinh – Chỉ số sức khỏe vô cùng quan trọng
Lời kết
Trẻ sơ sinh bị nấc chắc hẳn chẳng phải vấn đề lo lắng của riêng vị phụ huynh có em bé sơ sinh nào. Và bài viết ngày hôm nay chắc hẳn đã mang đến đầy đủ những thông tin cần thiết về hiện tượng nấc cụt ở trẻ sơ sinh này cho quý phụ huynh cần tìm hiểu. Hy vọng chuyên mục sổ tay của mẹ này sẽ góp một phần công sức giúp các bà mẹ chăm sóc con hiệu quả!