Free Porn
xbporn

buy twitter account buy twitter account liverpool escorts southampton escorts southampton elite escorts southampton escorts sites southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton ts escorts southampton escorts southampton escort guide shemale escort southampton escort southampton southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts ts escorts ts escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool ts escorts liverpool escort models liverpool escort models liverpool ts escort liverpool ts escort liverpool shemale escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts london escorts london escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts liverpool escorts london escorts
Trang chủ Sinh con Tiêm thuốc rụng trứng có ảnh hưởng gì không? Các lưu ý

Tiêm thuốc rụng trứng có ảnh hưởng gì không? Các lưu ý

Sử dụng thuốc kích thích buồng trứng là một trong những giải pháp được đề xuất cho các cặp vợ chồng hiếm muộn. Có hai dạng thuốc kích thích buồng trứng là thuốc dạng uống và thuốc dạng tiêm. Đối với những gia đình muốn có con thông qua việc thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) thì vai trò của thuốc kích thích trứng rất quan trọng để thành công. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần phải lưu ý thêm về các tác dụng phụ có thể xảy ra khi sử dụng thuốc hỗ trợ sinh sản.

1. Tác dụng phụ của thuốc kích thích buồng trứng trong hỗ trợ sinh sản

Tác dụng phụ là các triệu chứng không mong muốn và không chủ ý do thuốc gây ra. Nguy cơ gặp tác dụng phụ hay không sẽ phụ thuộc vào các yếu tố như loại thuốc, liều lượng của thuốc (liều cao hơn thường có nghĩa là tăng nguy cơ), cơ địa của mỗi người. Thực tế, rất khó để dự đoán bạn sẽ phản ứng như thế nào cho đến khi bạn dùng thuốc.

Có thể bạn quan tâm:

Trong một số ít trường hợp, thuốc hỗ trợ sinh sản có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng. Do đó, hãy cho bác sĩ biết nếu bạn đang gặp các triệu chứng đáng lo ngại, ngay cả khi bạn không chắc liệu chúng có liên quan đến thuốc hay không. Dưới đây là các tác dụng phụ thường gặp của thuốc hỗ trợ sinh sản nói chung và của thuốc kích rụng trứng nói riêng.

1.1 Gây ra hiện tượng buồng trứng quá kích (Ovarian Hyperstimulation Syndrome- OHSS)

Quá kích buồng trứng là một trong số những tác dụng phụ nghiêm trọng của việc sử dụng thuốc kích thích buồng trứng. Thuốc hỗ trợ sinh sản có chủ ý kích thích buồng trứng sản xuất nhiều trứng hơn bình thường. Với OHSS, buồng trứng bị kích thích quá mức một cách nguy hiểm. Điều này đặc biệt thường xảy ra hơn đối với những người đang sử dụng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), nhưng nó cũng có xác suất xảy ra ngay cả đối với những người đang dùng Clomid và gonadotropin để hỗ trợ sinh sản.

Hầu hết các trường hợp OHSS là nhẹ, nhưng OHSS nặng cũng có thể xảy ra. Trong một số trường hợp hiếm hoi, OHSS có thể dẫn đến cục máu đông và suy thận. Trong các trường hợp nghiêm trọng của hội chứng buồng trứng quá kích nó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản và thậm chí là tính mạng người bệnh. Nắm bắt các triệu chứng nhanh chóng và điều trị sớm là chìa khóa để đối phó với các tác dụng phụ này của thuốc.

Thuốc kích trứng có thể gây quá kích buồng trứng
Thuốc kích trứng có thể gây quá kích buồng trứng

1.2 Suy buồng trứng

Lạm dụng thuốc kích thích buồng trứng có thể sẽ làm xuất hiện tình trạng suy giảm buồng trứng và các chức năng của chúng, làm cho quá trình thụ thai càng trở nên khó khăn hơn. Một khi, chức năng bị suy giảm, các ham muốn về quan hệ tình dục cũng giảm dần do các nội tiết tố bị thay đổi.

1.3 Nguy cơ mang đa thai

Bạn có thể đã biết về nguy cơ đa thai khi sử dụng thuốc hỗ trợ sinh sản nói chung và thuốc kích thích buồng trứng nói riêng. Nguy cơ bội thai sẽ phụ thuộc vào việc bạn đang điều trị khả năng sinh sản nào và bạn đang dùng loại thuốc nào. Ví dụ, nguy cơ sinh đôi khi dùng gonadotropins cao gấp ba lần so với khi dùng Clomid.

Có tới 30% trường hợp mang thai do dùng thuốc hỗ trợ sinh sản gonadotropin là mang đa thai. Hai phần ba số ca mang thai đó là song thai và một phần ba là thai ba hoặc thai bậc cao. Trong một số trường hợp, các cặp hiếm muộn có thể muốn có song thai hoặc sinh ba nhưng đây hoàn toàn không phải là sự lựa chọn tốt nhất cho bạn hoặc cho con bạn.

1.4 Nguy cơ dị tật ở thai nhi

Một số loại thuốc có thành phần có thể gây ra những tác dụng phụ có hại lên thai nhi và làm cho thai nhi bị dị tật. Để tránh trường hợp này, bạn nên dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.

1.5 Mang thai ngoài tử cung

Phụ nữ dùng gonadotropins có tăng nhẹ nguy cơ mang thai ngoài tử cung. Theo đó, nếu mang thai ngoài tử cung nếu không được phát hiện và can thiệp sớm thì có khả năng gây nguy hiểm đến tính mạng của thai phụ. Nếu bạn có cảm giác vùng chậu bị đau thì hãy liên hệ với bác sĩ để được hỗ trợ ngay lập tức.

1.6 Xoắn buồng trứng

Xoắn buồng trứng là một biến chứng của hội chứng buồng trứng quá kích. Hai phần trăm phụ nữ dùng gonadotropins sẽ bị xoắn buồng trứng, nhưng với các biện pháp phòng ngừa thích hợp, bao gồm việc hạn chế hoạt động nên biến chứng này rất hiếm khi xảy ra. Thuốc hỗ trợ sinh sản có tác dụng làm cho buồng trứng trở nên to hơn, nhưng thỉnh thoảng, nó có thể làm cho buồng trứng bị tự xoắn làm tắc nghẽn các nguồn cung cấp máu. Đối với trường hợp này, bác sĩ có thể đề nghị bạn phẫu thuật để tháo xoắn hoặc thậm chí cắt bỏ buồng trứng.

2. Giảm tác dụng phụ và rủi ro

Tác dụng phụ là điều không thể tránh khỏi khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào. Tuy nhiên, có một số điều bạn hoặc bác sĩ có thể làm để giảm rủi ro mà chúng gây ra. Dưới đây là các giải pháp được đề xuất để bạn có thể tránh hoặc giảm bớt một số tác dụng phụ do thuốc:

  • Bạn có thể cân nhắc việc dùng thuốc vào ban đêm hoặc dùng thuốc cùng với bữa ăn của mình.
  • Hãy trao đổi với bác sĩ về thời gian và cách thức tốt nhất để dùng thuốc. Nên bắt đầu với liều thấp nhất và sau đó tăng liều lượng lên nếu không có tác dụng, thay vì bắt đầu với liều lượng cao.
  • Hãy cho bác sĩ của bạn biết nếu có sự xuất hiện của các tác dụng phụ ngay cả khi chúng là tác dụng phụ liên quan đến tâm trạng (mà nhiều người không nói với bác sĩ của họ).
  • Đề xuất một loại thuốc thay thế nếu cần.
  • Theo dõi chặt chẽ chu kỳ là rất quan trọng để giảm nguy cơ đa thai. Nếu bạn đang dùng thuốc tiêm gonadotropins hoặc thuốc uống Clomid thì siêu âm có thể có tác dụng để xác định có bao nhiêu nang trứng tiềm năng đang phát triển. Bác sĩ có thể hủy chu kỳ của bạn nếu bác sĩ cho rằng nguy cơ đa thai là cao. Theo đó, hãy lắng nghe bác sĩ để có những lựa chọn tốt nhất. Hãy nhớ rằng đa thai khiến sức khỏe của bạn và những đứa trẻ tương lai (và thậm chí cả tính mạng) của bạn gặp nguy hiểm. Với điều trị IVF, nguy cơ đa bội thai của bạn có thể được giảm bớt khi chuyển phôi một lần (SET).
  • Cảnh giác với các phòng khám hiếm muộn quá đà trong việc quảng cáo thành công của các ca điều trị vô sinh.
  • Cần nhớ rằng, ngay cả khi được theo dõi cẩn thận và bác sĩ có trách nhiệm, bạn vẫn có thể phát triển OHSS hoặc mang thai đôi trở lên. Trong trường hợp đó, điều tốt nhất nên làm là tuân theo lời khuyên điều trị của bác sĩ và chăm sóc bản thân. Chăm sóc trước khi sinh tốt có thể giảm thiểu rủi ro khi mang đa thai.

Sản phụ có thể mang đa thai khi dùng thuốc
Sản phụ có thể mang đa thai khi dùng thuốc

3. Đối phó với tác dụng phụ của thuốc sinh sản

Để đối phó với các tác dụng phụ mà thuốc hỗ trợ sinh sản nói chung và thuốc kích thích buồng trứng nói riêng có thể gây ra. Dưới đây là một số gợi ý để bạn cân nhắc thực hiện:

  • Đầu tiên, bạn nên nói chuyện với bác sĩ của bạn về những tác dụng phụ có thể gặp phải. Hãy cho họ biết những gì bạn đang trải qua để bác sĩ biết chính xác bạn đang gặp vấn đề gì
  • Tylenol (hoặc acetaminophen) là một gợi ý tốt nhất cho chứng đau đầu hoặc chuột rút. Tuy nhiên, hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn trước, nhưng thông thường acetaminophen là loại thuốc giảm đau được lựa chọn trong quá trình điều trị khả năng sinh sản. Thuốc ibuprofen (Advil, Motrin) hoặc naproxen (Aleve, Midol) được cho là có thể cản trở quá trình cũng như dấu hiệu rụng trứng và làm tổ của phôi.
  • Một số thuốc không kê đơn có khả năng không an toàn khi cố gắng thụ thai. Vì vậy, hãy cẩn trọng khi dùng các loại thuốc này.
  • Nếu bạn cảm thấy bị bốc hỏa, đừng mặc quá nhiều quần áo dày và tránh uống đồ uống nóng vì nó sẽ làm cho tình trạng bốc hỏa trở nên tồi tệ hơn. Nếu khi bạn đang mặc nhiều lớp quần áo và cảm thấy cơ thể nóng lên đột ngột thì việc cởi bỏ bớt quần áo có thể hữu ích trong trường hợp này.
  • Giữ đủ nước cho cơ thể. Uống nhiều nước trong suốt quá trình điều trị khả năng sinh sản vì các hormone có thể khiến cơ thể mất nước và làm bạn cảm thấy tồi tệ hơn. Mặc dù chứng đầy hơi có vẻ phản tác dụng, nhưng hãy đảm bảo rằng bạn uống thêm nước trong suốt quá trình điều trị.
  • Tiếp cận để được hỗ trợ. Việc điều trị vô sinh và hiếm muộn có thể khiến bạn cảm thấy dễ bị tổn thương và xúc động. Thêm một số thay đổi tâm trạng vì các tác dụng phụ của một số hoóc môn.
  • Các tác dụng phụ và rủi ro của thuốc hỗ trợ khả năng sinh sản phụ thuộc vào loại thuốc bạn đang dùng. Các loại thuốc hỗ trợ sinh sản ở dạng uống như Clomid hoặc letrozole có tác dụng phụ nhẹ hơn so với thuốc hỗ trợ sinh sản dạng tiêm như gonadotropins.

Thuốc kích trứng có thể gây ra một số tác dụng phụ
Thuốc kích trứng có thể gây ra một số tác dụng phụ

Có thể bạn quan tâm:

Các tác dụng phụ thường gặp nhất của thuốc hỗ trợ sinh sản là đầy hơi, nhức đầu, căng tức ngực, khó chịu ở dạ dày, nóng bừng và thay đổi tâm trạng. Các rủi ro phổ biến nhất của thuốc hỗ trợ sinh sản là mang đa thai như sinh đôi hoặc sinh ba trở lên và phát triển hội chứng quá kích buồng trứng (OHSS). Đây không phải là những rủi ro và tác dụng phụ tiềm ẩn duy nhất mà chỉ là những rủi ro phổ biến nhất. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải biết những gì có thể xảy ra và làm thế nào để có thể giảm nguy cơ biến chứng mà chúng mang lại.

Tổng hợp: mebauvabe.net

Đọc nhiều nhất