Free Porn
xbporn

buy twitter account buy twitter account liverpool escorts southampton escorts southampton elite escorts southampton escorts sites southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton ts escorts southampton escorts southampton escort guide shemale escort southampton escort southampton southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts ts escorts ts escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool ts escorts liverpool escort models liverpool escort models liverpool ts escort liverpool ts escort liverpool shemale escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts london escorts london escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts liverpool escorts london escorts
Trang chủ Sổ tay của mẹ Nhịp tim trẻ em sơ sinh - Nên làm gì khi nhịp...

Nhịp tim trẻ em sơ sinh – Nên làm gì khi nhịp tim bất thường

Cha mẹ hay thắc mắc nhịp tim trẻ em sơ sinh là bao nhiêu? Cách đếm nhịp tim của trẻ là như thế nào? Nhịp tim bình thường của trẻ em là bao nhiêu theo độ tuổi?

Nhịp tim bình thường của trẻ em là bao nhiêu?

Nhịp tim chính là số lần tim đập trong mỗi phút. Nhịp tim trẻ em sơ sinh trung bình là khoảng 100 – 160 lần/phút, lúc trẻ 1 tuổi là khoảng 80 – 130 lần/phút và lúc trẻ 6 tuổi là khoảng 70 – 110 lần/phút.

Khi trẻ càng lớn thì các chỉ số nhịp tim, nhịp thở, huyết áp sẽ càng giảm theo từng độ tuổi. Để biết nhịp tim trẻ em là bao nhiêu một cách chính xác thì nên đo khi trẻ đang tỉnh táo, không vận động như chạy nhảy hoặc chơi đùa. Nếu đo lúc trẻ khóc hay đang hoạt động thì nhịp tim của trẻ sẽ cao hơn mức bình thường. Nhịp tim cũng có thể giảm xuống dưới mức bình thường khi trẻ ngủ.

Khi trẻ vận động ở cường độ cao, nhịp tim đo được có thể lên đến 220 lần/phút. Tuy nhiên, cha mẹ cần lưu ý rằng, nếu sau khi trẻ vận động khoảng 6 phút mà nhịp tim không trở về bình thường, đi kèm với các dấu hiệu như hồi hộp, đau tức ngực, khó thở thì cha mẹ cần đưa con đến gặp bác sĩ, vì đó có thể là biểu hiện của rối loạn nhịp tim nhanh.

Chỉ số chuẩn về nhịp thở, huyết áp, nhịp tim trẻ em sơ sinh theo lứa tuổi

Muốn biết các chỉ số huyết áp, nhịp thở và nhịp tim bình thường của trẻ em sơ sinh theo từng độ tuổi, cha mẹ có thể tham khảo bảng dưới đây.

Chỉ số chuẩn về nhịp thở, huyết áp, nhịp tim trẻ em sơ sinh theo lứa tuổi
Chỉ số chuẩn về nhịp thở, huyết áp, nhịp tim trẻ em sơ sinh theo lứa tuổi

Thế nào là nhịp tim không đều ở trẻ?

Dựa vào bảng trên cha mẹ đã biết được nhịp tim bình thường của trẻ em. Vậy thế nào là nhịp tim không đều?

Khi tim đập thất thường, nhịp tim thay đổi theo nhịp thở, lúc nhanh, lúc chậm hơn so với mức bình thường thì gọi là nhịp tim không đều.

Nhịp tim của trẻ được cho là quá nhanh khi nó thay đổi theo độ tuổi như sau:

  • Nếu nhịp tim trung bình của trẻ sơ sinh vượt quá 200 lần/phút;
  • Trẻ dưới 1 tuổi có nhịp tim vượt quá 160 lần/phút;
  • Trẻ 1 – 2 tuổi có nhịp tim vượt quá 140 lần/phút;
  • Trẻ 2 – 6 tuổi có nhịp tim vượt quá 130 lần/phút;
  • Trẻ 7 – 12 tuổi có nhịp tim vượt quá 120 lần/phút.

Cách đo nhịp tim cho trẻ

Muốn biết nhịp tim bình thường của trẻ em thì cha mẹ cần phải đo. Có hai cách để đo nhịp tim cho trẻ như sau:

  • Sử dụng máy đo nhịp tim: Cha hoặc mẹ lựa chọn một nơi yên tĩnh, có không gian thoáng và để trẻ ngồi hoặc nằm trong tư thế thoải mái. Lưu ý, cha mẹ nên đo lúc trẻ đang bình tĩnh. Nếu trẻ mới vừa vận động hoặc cười, khóc, cha mẹ nên đợi khoảng 5 phút khi nhịp tim của trẻ đã ổn định thì mới đo.
  • Cách đếm nhịp tim của trẻ thủ công: Đối với cách này, cha mẹ sẽ đặt ngón trỏ và ngón giữa lên mạch ở cổ, cổ tay hoặc nách của trẻ và đếm số nhịp mạch đập trong một phút. Cha mẹ có thể sử dụng chức năng đồng hồ bấm giờ có trong điện thoại hoặc đồng hồ bấm giờ thông thường để đo mạch của trẻ.

Sử dụng máy đo nhịp tim để biết nhịp tim bình thường của trẻ em
Sử dụng máy đo nhịp tim để biết nhịp tim bình thường của trẻ em

Thận trọng khi nhịp tim biến đổi bất thường

Nhịp tim bình thường của trẻ em thay đổi tùy theo độ tuổi. Nhịp tim không đều hay nhịp tim biến đổi bất thường là khi trẻ bị rối loạn nhịp tim hoặc tim đập quá nhanh, hoặc quá chậm, lúc này cha mẹ cần phải thận trọng và chú ý theo dõi trẻ nhiều hơn.

Rối loạn nhịp tim

Nguyên nhân gây rối loạn nhịp tim ở trẻ có thể là do những dị tật tim bẩm sinh như hở hoặc hẹp van tim, hay do thay đổi cấu trúc của tim. Những dị tật này nếu để lâu làm cơ tim yếu đi.

Một số bệnh lý bẩm sinh khác như cao huyết áp hoặc đái tháo đường cũng gây rối loạn nhịp tim ở trẻ.

Ngoài ra, cho trẻ uống không đúng thuốc gây tác dụng phụ, sử dụng thực phẩm không an toàn, nhiễm độc, gây rối loạn điện giải, làm giảm lượng oxy ở trong máu, trẻ bị kích thích quá mức cũng làm trẻ bị rối loạn nhịp tim.

Một số dạng rối loạn nhịp tim ở trẻ thường gặp như: nhịp xoang nhanh hoặc chậm, rung nhĩ, cuồng nhĩ, nhịp nhanh kịch phát trên thất, nhịp nhanh thất, rung thất,…

Tim đập quá nhanh

Những trường hợp tim đập quá nhanh là khi trẻ vận động hoặc đang bị căng thẳng, gào khóc, cơ thể trẻ đang phát nhiệt hoặc chảy máu, thiếu máu. Trẻ bị sốc hay viêm cơ tim cũng làm tim đập nhanh. Ngoài ra, một số trường hợp như khi trẻ dùng một số loại thuốc, hoặc do cơ năng sinh lý của tuyến giáp trạng cũng khiến nhịp tim tăng lên.

Khi trẻ vận động hoặc đang bị căng thẳng, gào khóc là lúc tim tim trẻ đập quá nhanh
Khi trẻ vận động hoặc đang bị căng thẳng, gào khóc là lúc tim tim trẻ đập quá nhanh

Tim đập quá chậm do mắc chứng tổng hợp Sick Sinus

Trẻ em mắc chứng tổng hợp Sick Sinus do các bệnh liên quan đến cơ tim hoặc bệnh tim bẩm sinh gây ra sẽ có biểu hiện là tim đập quá chậm, trẻ có vận động nhưng nhịp tim không tăng theo.

Chăm sóc trẻ thế nào khi trẻ bị rối loạn nhịp tim

Để trẻ khỏe mạnh, cha mẹ cần lưu ý đến vấn đề sức khỏe của trẻ nói chung và theo dõi nhịp tim bình thường của trẻ em nói riêng.

  • Cha mẹ nên tìm hiểu các chỉ số nhịp tim, nhịp thở, huyết áp, các biểu hiện bệnh bằng cách tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc từ các nguồn tài liệu chính thống.
  • Đưa trẻ đi khám sức khỏe định kỳ để theo dõi và phòng ngừa bệnh.
  • Biết cách sử dụng máy đo nhịp tim, ống nghe hoặc cách đo nhịp tim bằng tay để đo cho trẻ.
  • Không được tự ý cho trẻ dùng thuốc khi chưa nhận được chỉ định từ bác sĩ.
  • Xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện cho trẻ một cách khoa học và hợp lý.
  • Giáo dục trẻ cách tự chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của chính bản thân.

Chăm sóc trẻ thế nào khi trẻ bị rối loạn nhịp tim
Chăm sóc trẻ thế nào khi trẻ bị rối loạn nhịp tim

Nhịp tim trẻ em sơ sinh là chỉ số quan trọng để theo dõi sức khỏe của trẻ mà cha mẹ cần nắm để chăm sóc trẻ một cách tốt nhất. 

Đọc nhiều nhất