Free Porn
xbporn

buy twitter account buy twitter account liverpool escorts southampton escorts southampton elite escorts southampton escorts sites southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton ts escorts southampton escorts southampton escort guide shemale escort southampton escort southampton southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts ts escorts ts escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool ts escorts liverpool escort models liverpool escort models liverpool ts escort liverpool ts escort liverpool shemale escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts london escorts london escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts southampton escorts liverpool escorts liverpool escorts london escorts liverpool escorts london escorts
Trang chủ Chăm sóc bé Hăm tã ở trẻ em: Nguyên nhân, hướng dẫn xử lý cho...

Hăm tã ở trẻ em: Nguyên nhân, hướng dẫn xử lý cho bé

Hăm tã hoặc viêm da tã lót là một dạng viêm da ở vùng mặc tã. Hăm tã ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là thường gặp do trong giai đoạn mang tã và có thể khiến vùng da bị ảnh hưởng của bé ửng đỏ, sáng bóng và làm bé khó chịu. Bệnh thường do tã không được thay hoặc bị ướt thường xuyên hoặc do da bị cọ xát nhiều.

Nguyên nhân dẫn đến hăm tã ở trẻ

Hăm tã là một tình huống cũng rất thường gặp ở vùng mông, bẹn của trẻ làm da bị đỏ và đau, rát. Các nguyên nhân gây ra thường là :

Da trẻ bị dị ứng với chất liệu làm tã, hoặc với giấy ướt để lau, làm vệ sinh cho bé, hoặc với các hoá chất dùng tạo mùi thơm cho tã giấy.

Có thể bạn quan tâm:

Nhiễm trùng hay nhiễm nấm cũng là nguyên nhân gây hăm tã ở trẻ. Nấm hay vi trùng ký sinh thường có ở da, không nguy hại nhưng khi da ẩm ướt, bị dơ do nước tiểu hay phân của trẻ thì nấm và vi trùng dễ phát triển, gây bệnh trên da, làm da đỏ, nổi nhiều mụn nhỏ, ngứa, rát khó chịu.

Một số nguyên nhân khác làm bé bị hăm tã

  • Tã thô ráp chà xát lên vùng da nhạy cảm của bé.
  • Hóa chất trong bột giặt và chất làm mềm vải có thể ảnh hưởng đến làn da nhạy cảm của bé. Một số loại xà phòng thơm và nước thơm cũng có thể gây kích thích cho da.
  • Quần lót bằng nhựa có thể giữ cho quần áo bé sạch và khô nhưng nó lại không thông thoáng và làm da của bé giữ ẩm, dẫn đến hăm tã.

    Nguyên nhân dẫn đến hăm tã ở trẻ
    Nguyên nhân dẫn đến hăm tã ở trẻ

Triệu chứng của hăm tã

Rất dễ dàng nhận biết hăm tã. Dưới đây là các triệu chứng chính:

  • Bé tỏ ra khó chịu, ngủ không thẳng giấc.
  • Phần da tiếp xúc với tã, bao gồm bộ phận sinh dục, các ngấn ở đùi và mông, nổi mẩn đỏ.
  • Phần da dị ứng có thể khô hoặc ướt.
  • Có thể xuất hiện những vết sưng hoặc mụn gây lở loét trên da
  • Vùng da bị tổn thương sẽ rất đau và làm bé không cảm thấy dễ chịu nhất là khi nước tiểu tiếp xúc vào. Bé sẽ giật mình thường xuyên và đôi khi khóc thét lên.

Hướng dẫn xử trí hăm tã ở trẻ em

  • Rửa sạch mông, bẹn bằng xà phòng và nước sạch.
  • Lau khô da nhẹ nhàng.
  • Thoa kem thuốc lên vùng da mông và bẹn một lớp mỏng.
  • Mặc tã cho bé.

    Hướng dẫn xử trí hăm tã ở trẻ em
    Hướng dẫn xử trí hăm tã ở trẻ em

Một số biện pháp ngăn ngừa hăm tã ở trẻ em

  • Rửa sạch mông, bẹn cho trẻ thường xuyên sau khi trẻ đi tiêu hoặc đi tiểu.
  • Để mông thoáng mát nhiều lần trong ngày.
  • Để tránh nhiễm trùng, nhiễm nấm nên rửa tay sạch TRƯỚC và SAU khi thay tã cho bé.
  • Nên sử dụng loại tã lót ít dùng chất tạo mùi, ít hoá chất chừng nào tốt chừng nấy.
  • Thay tã thường xuyên.
  • Các vật dụng bằng vải mới như: quần, áo, nón, vớ, khăn ….. nên được giặt sạch trước khi dùng.
  • Nên dùng các loại vải thoáng, mát, hút nước tốt .
  • Dùng nước ấm và khăn bằng vải mềm để làm sạch vùng mặc tã sau khi em bé tiểu, Có thể cho một lượng nhỏ sữa tắm cho em bé lên khăn mềm để lau sau khi đi ngoài.
  • Gọi cho bác sĩ nếu em bé bị sốt, mẩn đỏ nặng hơn mặc dù đã điều trị tại nhà hoặc lan ra ngoài vùng mặc tã, bỏ bú hay nôn mửa.

    Một số biện pháp ngăn ngừa hăm tã ở trẻ em
    Một số biện pháp ngăn ngừa hăm tã ở trẻ em

Thuốc hăm trẻ em tốt, hiệu quả nhất

Thuốc trị hăm trẻ em Sanosan

  • Xuất xứ: Kem chống hăm Sanosan là sản phẩm có xuất xứ từ Đức
  • Công dụng: Chăm sóc và bảo vệ da của bé khỏi bị tổn thương do độ ẩm của tã, phòng và điều trị da bị nổi mẩn đỏ, điều trị những tổn thương cho da bị xây xát, hăm, ngứa
  • Thành phần: Gồm các thành phần ôn hòa tự nhiên như tinh dầu olive và protein lacto ngăn ngừa da bị khô và kích thích tái tạo da.

Thuốc trị hăm trẻ em Bepanthen

  • Xuất xứ: Kem chống hăm Bepanthen là sản phẩm có xuất xứ từ Đức.
  • Công dụng: Phù hợp cho làn da mỏng manh của trẻ sơ sinh. Sản phẩm này được sử dụng để điều trị, làm lành, làm dịu và bảo vệ mông bị kích thích của trẻ sơ sinh, trong khi cho phép da thở để ngăn chặn hăm.
  • Thành phần: Có Dexpanthenol cung cấp các yếu tố cần thiết cho sự tái sinh của da.

    Thuốc trị hăm trẻ em Bepanthen
    Thuốc trị hăm trẻ em Bepanthen

Có thể bạn quan tâm:

Thuốc trị hăm trẻ em Baby Sebamed Diaper Rash Cream

  • Xuất xứ: Thuốc trị hăm trẻ em Baby Sebamed Diaper Rash Cream có xuất xứ từ Đức.
  • Công dụng: Baby Sebamed Diaper Rash Cream được đặc chế với công thức chứa đến 35% chất béo tự nhiên giúp dưỡng ẩm và làm dịu da cho bé, chống kích ứng da. Có khả năng tạo lớp màng bảo vệ da khỏi những tác nhân gây hại hay những chất có thể tấn công da – nguyên nhân gây viêm da,… mang đến sự yên tâm tuyệt đối cho mẹ.
  • Thành phần: được chiết xuất từ tự nhiên gồm: Squalane, hoa cúc, Titanium Dioxide, … người La Mã xưa thường sử dụng hoa cúc để làm dịu những vết thương, trầy xước trên da và thúc đẩy da nhanh lành vết thương hơn.

Thuốc trị hăm trẻ em Biolane

  • Xuất xứ: Thuốc trị hăm Biolane là sản phẩm có xuất xứ từ Pháp.
  • Công dụng: xoa dịu và chữa lành nhanh chóng tình trạng dị ứng, nổi mẩn đỏ trên các vùng da quấn tã của trẻ em và các vùng da mẫn cảm khác.
  • Thành phần: Panthenol và Vitamin E có tác dụng phục hồi làn da bị hăm của bé; Kẽm oxit và dầu hạnh nhân dầu sẽ giúp làm dịu da; Hợp chất Hydra-Bleine giúp làm ẩm và tăng lượng dầu cho lớp biểu bì, không gây dự ứng.

Kem trị hăm cho bé – Sudocrem

  • Xuất xứ: Kem trị hăm cho bé – Sudocrem xuất xứ từ Anh quốc
  • Công dụng: Phòng chống hăm da ở trẻ em khi mặc tã, bỉm lâu ngày gây nên các hiện tượng hăm, bí trong những ngày hè nóng nực. Với kem bôi da Sudocrem, chúng sẽ tạo một lớp bảo vệ, ngăn ngừa các chất thải (phân, nước tiểu) tác động trực tiếp tới da, làm dịu các vết hăm, đỏ trên da.
  • Bên cạnh đó, trong kem chống hăm Sudocrem chứa các hoạt chất tái tạo tế bào, làm dịu và mềm da đồng thời còn chứa các hoạt chất kháng khuẩn nên cha mẹ có thể hoàn toàn yên tâm khi cho trẻ sơ sinh khi sử dụng, phòng và hỗ trợ điều trị một số bệnh ngoài da khác ở trên da của trẻ.
  • Thành phần: Trong mỗi hũ/tuýp kem chống hăm sudocrem đều chứa hoạt chất lanolin giúp làm mềm da. Đồng thời các oxit kẽm làm giảm khả năng mất dịch ở các mô, còn Benzyl Benzoate và Benzyl Cinnamate giúp tái tạo tế bào, Benzyl Alcohol giảm đau, kháng khuẩn và khử trùng.

Trẻ bị hăm tã sẽ rất khó chịu, ngủ không ngon giấc, có thể xuất hiện sưng tấy lở loét trên da. Cha mẹ nên chú ý theo dõi trẻ nếu có những dấu hiệu bất thường nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám. Các mẹ bỉm có thể tham khảo thêm thông tin các bệnh liên quan đến bé như vàng da sơ sinh, bệnh tay chân miệng,… tại website chúng tôi nhé. 

Tổng hợp: mebauvabe.net

Đọc nhiều nhất